Sách “Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt” được Trần Ngọc Thêm viết trong các năm 1980-1984, khi là CBGD khoa ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và được Nxb “Khoa học Xã hội” cho ra mắt năm 1985 với số lượng 5.000 bản tại Hà Nội (dày 359 tr.). NXB Giáo dục đã tái bản nguyên dạng (khổ 14,3×20,3, dày 307 tr.) nhiều lần vào các năm 1999, 2000, 2004, 2008, 2009, 2011.
NỘI DUNG:
Phần Một: VẤN ĐỀ TÍNH LIÊN KẾT VÀ ĐƠN VỊ LIÊN KẾT VĂN BẢN
Chương I: NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN VÀ VẤN ĐỀ TÍNH LIÊN KẾT
1. Từ giới hạn câu… 8
2. …đến sự ra đời của ngôn ngữ văn bản 10
3. Vấn đề tính liên kết của văn bản 13
Chương II: KHÁI NIỆM TÍNH LIÊN KẾT CỦA VĂN BẢN
4. Cái gì làm cho một chuỗi câu trở thành văn bản? 17
5. Liên kết hình thức và liên kết nội dung. Phân biệt văn bản với các loại chuỗi phát ngôn hỗn độn 20
6. Liên kết chủ đề và liên kết lôgic. Văn bản điển hình và văn bản không điển hình 24
7. Văn bản thiếu liên kết chủ đề và văn bản thiếu liên kết lôgic 26
8. Mâu thuẫn giữa tính hình tuyến của văn bản với tính nhiều chiều của hiện thực như nguồn gốc của sự phong phú về số lượng phương thức liên kết. Liên kết tiếp giáp và liên kết bắc cầu. Liên kết đơn và liêân kết phức 30
9. Một hướng phân loại mới: Phân loại các phương thức liên kết theo đơn vị liên kết 33
Chương III: PHÁT NGÔN – ĐƠN VỊ LIÊN KẾT VĂN BẢN
10. Định nghĩa ba tiêu chí về câu. Phần dư – trung tâm tranh luận của vấn đề câu 35
11. Thái độ của định nghĩa ba tiêu chí về câu đối với phần dư 37
12. Hướng giải quyết phần dư bằng cách chỉ xác định câu theo một tiêu chí 39
13. Hướng giải quyết phần dư bằng cách xác định câu theo hai tiêu chí 41
14. Văn bản và tính liên kết – nguồn gốc của vấn đề câu 43
15. Bình diện hình thức: Phát ngôn và dấu ngắt phát ngôn 44
16. Phân loại phát ngôn theo sự hoàn chỉnh về cấu trúc: Câu và ngữ trực thuộc 49
17. Dấu hiệu nhận diện sự hoàn chỉnh vêà cấu trúc. Phân đoạn cấu trúc và phân đoạn thông báo. Các kiểu cấu trúc nòng cốt. Nòng cốt đặc trưng 50
18. Nòng cốt quan hệ và vấn đề câu có từ “là” trong văn bản 54
19. Nòng cốt tồn tại và câu tồn tại trong văn bản 59
20. Nòng cốt qua lại và cái gọi là “câu phức” có từ nối hô ứng 68
21. Phát ngôn đơn và phát ngôn ghép. Từ nối trong phát ngôn ghép. Ranh giới giữa câu qua lại và phát ngôn ghép 73
22. Phân loại phát ngôn theo sự hoàn chỉnh về nội dung: Câu tự nghĩa và câu hợp nghĩa 77
23. Liên kết khiếm diện trong các phát ngôn tự nghĩa và hợp nghĩa. Những khái niệm cơ bản của liên kết hiện diện: Chủ ngôn và kết ngôn, chủ tố và kết tố, liên kết hồi quy và liên kết dự báo 84
24. Từ kết quả phân loại phát ngôn trở lại việc phân loại các phương thức liên kết theo loại phát ngôn 89
…
Nguồn: dtv-ebook.com